Dạy kỹ năng sống nói chung và kỹ năng thế kỷ 21 cho học sinh đang là một yêu cầu cấp bách, đòi hỏi nền giáo dục nước nhà có những thay đổi cần thiết trong nội dung và phương pháp truyền thụ kiến thức. Thay đổi để có những lứa học sinh ra trường vững vàng về kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo…, đáp ứng tốt nhất sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của đất nước trong tương lai.
Phóng viên báo GD&TĐ online có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Phạm Phương Luyện, Nguyên Chủ nhiệm Khoa ngôn ngữ và văn hóa Anh – Mỹ, ĐH Ngoại Ngữ – ĐHQG Hà Nội xung quanh vấn đề này. PV: Hiện nay, khi tầm quan trọng của việc trau dồi các kỹ năng sống được đánh giá đúng, không khó để tham gia các lớp đào tạo kỹ năng tại các trung tâm. Vậy tại sao việc dạy Kỹ năng thế kỷ 21 vẫn được xem là một thách thức tại các nhà trường, thưa ông? TS. Phạm Phương Luyện: Chúng ta đã bước vào thập niên thứ 2 của thế kỷ 21 nhưng nhà trường chúng ta vẫn đang gặp nhiều rào cản khi thực hiện mô hình giáo dục mới. Một phần có thể là do nhận thức, một phần khác là do thói quen cũ, và cũng có thể là do cơ chế giáo dục truyền thống cũng đã mang lại những thành công nhất định. Nhiều người còn chưa thống nhất được câu trả lời cho câu hỏi “Khoa học kỹ thuật đã thay đổi cơ bản đời sống chúng ta, vậy liệu nó có đương nhiên dẫn đến sự thay đổi về quan điểm giáo dục, triết lý giáo dục của chúng ta không”?. Chính vì thế mà việc dạy kỹ năng thế kỷ 21 cho học sinh trong nhà trường của chúng ta, bản thân nó đã là một thách thức.
Dạy kỹ năng sống nói chung và kỹ năng thế kỷ 21 cho học sinh đang là một yêu cầu cấp bách, đòi hỏi nền giáo dục nước nhà có những thay đổi cần thiết trong nội dung và phương pháp truyền thụ kiến thức. Thay đổi để có những lứa học sinh ra trường vững vàng về kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo…, đáp ứng tốt nhất sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của đất nước trong tương lai.
Phóng viên báo GD&TĐ online có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Phạm Phương Luyện, Nguyên Chủ nhiệm Khoa ngôn ngữ và văn hóa Anh – Mỹ, ĐH Ngoại Ngữ – ĐHQG Hà Nội xung quanh vấn đề này. PV: Hiện nay, khi tầm quan trọng của việc trau dồi các kỹ năng sống được đánh giá đúng, không khó để tham gia các lớp đào tạo kỹ năng tại các trung tâm. Vậy tại sao việc dạy Kỹ năng thế kỷ 21 vẫn được xem là một thách thức tại các nhà trường, thưa ông? TS. Phạm Phương Luyện: Chúng ta đã bước vào thập niên thứ 2 của thế kỷ 21 nhưng nhà trường chúng ta vẫn đang gặp nhiều rào cản khi thực hiện mô hình giáo dục mới. Một phần có thể là do nhận thức, một phần khác là do thói quen cũ, và cũng có thể là do cơ chế giáo dục truyền thống cũng đã mang lại những thành công nhất định. Nhiều người còn chưa thống nhất được câu trả lời cho câu hỏi “Khoa học kỹ thuật đã thay đổi cơ bản đời sống chúng ta, vậy liệu nó có đương nhiên dẫn đến sự thay đổi về quan điểm giáo dục, triết lý giáo dục của chúng ta không”?. Chính vì thế mà việc dạy kỹ năng thế kỷ 21 cho học sinh trong nhà trường của chúng ta, bản thân nó đã là một thách thức.
Dạy kỹ năng sống nói chung và kỹ năng thế kỷ 21 cho học sinh đang là một yêu cầu cấp bách, đòi hỏi nền giáo dục nước nhà có những thay đổi cần thiết trong nội dung và phương pháp truyền thụ kiến thức. Thay đổi để có những lứa học sinh ra trường vững vàng về kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo…, đáp ứng tốt nhất sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của đất nước trong tương lai.
Phóng viên báo GD&TĐ online có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Phạm Phương Luyện, Nguyên Chủ nhiệm Khoa ngôn ngữ và văn hóa Anh – Mỹ, ĐH Ngoại Ngữ – ĐHQG Hà Nội xung quanh vấn đề này. PV: Hiện nay, khi tầm quan trọng của việc trau dồi các kỹ năng sống được đánh giá đúng, không khó để tham gia các lớp đào tạo kỹ năng tại các trung tâm. Vậy tại sao việc dạy Kỹ năng thế kỷ 21 vẫn được xem là một thách thức tại các nhà trường, thưa ông? TS. Phạm Phương Luyện: Chúng ta đã bước vào thập niên thứ 2 của thế kỷ 21 nhưng nhà trường chúng ta vẫn đang gặp nhiều rào cản khi thực hiện mô hình giáo dục mới. Một phần có thể là do nhận thức, một phần khác là do thói quen cũ, và cũng có thể là do cơ chế giáo dục truyền thống cũng đã mang lại những thành công nhất định. Nhiều người còn chưa thống nhất được câu trả lời cho câu hỏi “Khoa học kỹ thuật đã thay đổi cơ bản đời sống chúng ta, vậy liệu nó có đương nhiên dẫn đến sự thay đổi về quan điểm giáo dục, triết lý giáo dục của chúng ta không”?. Chính vì thế mà việc dạy kỹ năng thế kỷ 21 cho học sinh trong nhà trường của chúng ta, bản thân nó đã là một thách thức.
Em thấy chương trinh học kỹ năng sống dành cho lứa tuổi tiểu học rất bổ ích, giúp chúng em có thể nâng co nhận thức cho bản thân, cũng như những kiến thức về cuộc sống...
Em thấy chương trinh học kỹ năng sống dành cho lứa tuổi tiểu học rất bổ ích, giúp chúng em có thể nâng co nhận thức cho bản thân, cũng như những kiến thức về cuộc sống...
Pham Thị Oanh